Thực trạng hiện nay, việc mua nhà bằng vi bằng đang lan tràn trong xã hội nhưng người dân chưa hiểu rõ về tính chất, rủi ro của việc mua những căn nhà hình thức này. Nhiều người mua nhà bị nhầm tưởng vi bằng có thể thay thế hợp đồng công chứng nên người mua hay vướng những rủi ro, thiệt hại không đáng có. Chính vì vậy, trong bài viết ngày hôm nay, Luật SLC chúng tôi sẽ giúp các bạn làm rõ về vấn đề này “Vi bằng và công chứng nhà đất nên hiểu thế nào cho đúng”.
Quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất luôn là vấn để được người dân quan tâm. Đặc biệt là trong trường hợp muốn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng hàng xóm lại không chịu ký giáp ranh. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ phải giải quyết ra sao Và liệu có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi mà hàng xóm nhất quyết không chịu ký giáp ranh hay không? Luật SLC Law Firm xin giải đáp vấn đề này như sau
Thế chấp quyền sử dụng đất là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phổ biến trong đời sống. Thông thường, chúng ta chỉ thấy cá nhân, tổ chức mang giấy tờ quyền sử dụng đất đi thế chấp tại các tổ chức tín dụng như ngân hàng thương mại hay tổ chức tài chính. Vậy nếu cá nhân hay một tổ chức kinh tế đứng ra nhận thế chấp thì có hợp pháp?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 30/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở, trong đó sửa đổi bổ sung Điều 37 thủ tục cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư. Nghị định mới quy định thủ tục cưỡng chế kê biên tài sản của chủ đầu tư đối với trường hợp không có kinh phí để bàn giao được thực hiện như sau:
Ngày 30 tháng 06 năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức ban hành Thông tư 09/2021/TT-BTNMT. Thông tư này đã đóng góp thêm rất nhiều điểm mới nổi bật, quan trọng liên quan đến nội dung cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, chủ đầu tư dự án hoàn toàn có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đầu tư của mình cho một nhà đầu tư khác. Khi thực hiện chuyển nhượng dự án đầu tu, nhà đầu tư chuyển nhượng cần phải thực hiện thủ tục thay đổi nhà đầu tư với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đầu tư